An ninh mạng sẽ trở nên mạnh mẽ khi bạn không tin cậy bất kỳ ai và yêu cầu xác minh tất cả

“Không tin cậy là nền tảng cho quá trình chuyển đổi mô hình bảo mật.” ~ Satya Nadella, Giám đốc điều hành Microsoft

Đúng như tên gọi, Zero Trust là mô hình bảo mật với nguyên tắc mặc định là không tin tưởng bất kỳ ai và yêu cầu kiểm soát việc truy cập một cách nghiêm ngặt. Mô hình này không cho phép truy cập tùy tiện vào máy chủ mạng và chỉ được di chuyển trong ranh giới của vành đai bảo mật đã xác định, đồng thời chỉ được truy cập trong một khung thời gian nhất định. Mô hình bảo mật Zero Trust của Microsoft thách thức mô hình bảo mật truyền thống, giúp bảo vệ vành đai mạng bằng những nguyên tắc tin cậy nghiêm ngặt, đồng thời cho phép truy cập tương đối dễ dàng bên ngoài phạm vi đó.

72% tổ chức có kế hoạch áp dụng phương pháp bảo mật Zero Trust. ~ Statista

Zero Trust giúp giảm chi phí của một vụ rò rỉ dữ liệu xuống $1.76 triệu USD. ~ IBM

Gần 60% doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Anh và Mỹ đang trên hành trình theo đuổi chương trình Zero Trust. ~ Jumpcloud

Các nguyên tắc và trụ cột chính của Mô hình Zero Trust của Microsoft

Mô hình Zero Trust giúp doanh nghiệp hiện đại xây dựng một mô hình bảo mật hiệu quả và có khả năng thích ứng, được thiết kế đặc biệt để đáp ứng nhu cầu phức tạp của môi trường làm việc hỗn hợp ngày nay, đồng thời giúp bảo vệ an ninh cho doanh nghiệp trên các trụ cột công nghệ chính, dựa trên ba nguyên tắc chỉ đạo của mô hình — xác minh rõ ràng, sử dụng quyền truy đặc quyền tối thiểu và giả định vi phạm.

Infrastructure Monitoring

Cơ sở hạ tầng

  • Giám sát khối lượng công việc và đánh dấu mọi hành vi bất thường
  • Chỉ định chính sách tuân thủ cho mọi khối lượng công việc mới được tạo lập
  • Chỉ cung cấp danh tính và quyền truy cập có điều kiện hạn chế cho những người dùng cần sử dụng cho công việc
  • Chặn và cảnh báo mọi triển khai trái phép
  • Tận dụng khả năng quan sát chi tiết và biện pháp kiểm soát quyền truy cập trên toàn bộ khối lượng công việc
  • Sử dụng giải pháp phân đoạn mạng và các công cụ khác để phân đoạn khối lượng công việc
Endpoint Threat Protection

Thiết bị

  • Đăng ký tất cả thiết bị hoặc điểm cuối với hệ thống cung cấp danh tính trên đám mây
  • Chỉ cấp quyền truy cập cho thiết bị tuân thủ
  • Thực thi chính sách DLP trên tất cả điểm cuối
  • Ngăn chặn mối đe dọa tại điểm cuối
  • Đảm bảo kiểm soát truy cập cho cả thiết bị của doanh nghiệp và BYOD
Application Security

Ứng dụng

  • Có được dữ liệu và khả năng quan sát linh hoạt trong ứng dụng
  • Hạn chế sử dụng các ứng dụng chưa được phê duyệt
  • Thực thi chính sách bảo vệ dữ liệu và hoạt động nhạy cảm
  • Triển khai việc xác minh và cấp quyền truy cập có điều kiện một cách nghiêm ngặt cho tất cả ứng dụng
  • Sử dụng giải pháp bảo mật ứng dụng đám mây và các công cụ tương tự để tăng cường khả năng bảo vệ
  • Giám sát và đánh giá vị thế bảo mật của môi trường đám mây
Identity Management

Danh tính

  • Kích hoạt cơ chế xác thực mạnh mẽ
  • Đảm bảo tuân thủ quyền truy cập có điều kiện
  • Cấp quyền truy cập đặc quyền tối thiểu
Data Management

Dữ lieu

  • Biết rõ về dữ liệu
  • Thực thi các biện pháp ngăn ngừa thất thoát dữ liệu
  • Bảo vệ dữ liệu của tổ chức
  • Quản lý dữ liệu và nhãn nhạy cảm
Network Segmentation

Mạng

  • Phân đoạn mạng
  • Ngăn chặn mối đe dọa
  • Mã hóa

Kết nối với Chuyên gia bảo mật Zero Trust của chúng tôi

Trò chuyện với chúng tôi

Phân tích chi tiết: Kiến trúc bảo mật Zero Trust

Kiến trúc Zero Trust

bg
  • Identities identity authentication
  • Xác thực 
    đa yếu tố
  • Organizational Cybersecurity Policy Chính sách 
    của tổ chức
  • Phân loại, 
    Mã hóa 
    nhãn
  • Dữ liệuData Classification
  • Rủi ro người 
    dùng/phiên
  • Thực thi chính 
    sách bảo mật

    Đánh giá chính sách 
    theo thời gian thực

  • Ứng dụng Security Policy Enforcement
  • Trạng thái rủi 
    ro của thiết bị
  • Bản kê thiết bị
  • Thiết bị Application Security Monitoring
  • Thông tin tình 
    báo về mối đe dọa IT Device Security
  • Ngăn chặn 
    mối đe dọa
  • Threat Intelligence Cơ sở hạ tầng
  • Network Security Monitoring Mạng
bg
  • Thiết bị

    Application Security Monitoring

  • Danh tính

    identity authentication

  • footer form

    Bản kê thiết bị

  • footer form

    Trạng thái rủi 
    ro của thiết bị

  • footer form

    Rủi ro người 
    dùng/phiên

  • footer form

    Xác thực 
    đa yếu tố

  • Thông tin tình 
    báo về mối đe dọa

    IT Device Security

  • Thực thi chính 
    sách bảo mật

    Đánh giá chính sách 
    theo thời gian thực

  • Organizational Cybersecurity Policy

    Chính sách 
    của tổ chức

  • footer form

    Ngăn chặn 
    mối đe dọa

  • footer form

    Phân loại, 
    Mã hóa 
    nhãn

  • Network Security Monitoring

    Mạng

  • Threat Intelligence

    Cơ sở hạ tầng

  • Security Policy Enforcement

    Ứng dụng

  • Data Classification

    Dữ liệu

Triển khai bảo mật Zero Trust cho Hệ sinh thái Microsoft 365

Về cơ bản, Microsoft 365 được cung cấp các phương pháp bảo mật và khả năng bảo vệ dữ liệu quan trọng để đảm bảo an toàn cho môi trường Zero Trust. Tuy nhiên, bạn có thể mở rộng nhiều chức năng hiện có để bảo vệ dữ liệu và ứng dụng SaaS của mình. Đây là cách tiếp cận giúp Zero Trust có thể được triển khai từ dưới lên nhằm cung cấp khả năng bảo vệ hoàn chỉnh, toàn diện.

Bảo vệ và quản trị dữ liệu nhạy cảm
Trang SharePoint, Teams, Power BI, Exchange Online
Chia sẻ tệp tại chỗ và máy chủ SharePoint

Ứng dụng cải thiện năng suất của Microsoft 365:

  • Word
  • Excel
  • PowerPoint
  • Outlook
Thiết bị đầu cuối: Windows & macOS
Microsoft Defender for Cloud Apps (phân loại và bảo vệ dữ liệu ứng dụng SaaS)

Thí điểm và triển khai chức năng phân loại, dán nhãn, bảo vệ thông tin và ngăn ngừa thất thoát dữ liệu (DLP)

Thiết lập quy tắc dán nhãn tự động

Thiết lập chính sách ngăn ngừa thất thoát dữ liệu

Xem lại/thêm các loại thông tin nhạy cảm và tạo nhãn nhạy cảm

Định nghĩa tiêu chuẩn xử lý dữ liệu

Đinh nghĩa lược đồ về độ nhạy của dữ liệu

Phòng chống các mối đe dọa
 
Giám sát rủi ro thiết bị và việc tuân thủ cơ sở bảo mật
Tạo các chính sách cho Defender for Cloud Apps để bảo vệ quyền truy cập và sử dụng ứng dụng SaaS

Defender for Identity

Defender for Microsoft Office 365

Defender for Endpoint

Defender for Cloud Applications

Thí điểm và triển khai M365 Defender

Triển khai hồ sơ cấu hình Microsoft Intune để tăng cường khả năng phòng chống mối đe dọa cho thiết bị

Nền tảng Zero Trust

Thiết lập cấu hình Enterprise (khuyến nghị) cho chính sách truy cập thiết bị và danh tính Zero Trust Yêu cầu các điểm cuối phải mạnh mẽ và tuân thủ

Thiết lập cấu hình chính sách tuân thủ
để đảm bảo đáp ứng yêu cầu tuân thủ tối thiểu đối với điểm cuối

Đăng ký quản lý điểm cuối

Thiết lập cấu hình chính sách truy cập thiết bị và danh tính điểm bắt đầu Zero Trust
Kích hoạt tính năng Xác thực đa yếu tố và thiết lập cấu hình chính sách bảo vệ ứng dụng để yêu cầu không quản lý thiết bị

Thêm ứng dụng SaaS vào Microsoft Azure Active Directory hay Microsoft Azure AD và đưa những ứng dụng này vào phạm vi của chính sách Xác thực đa yếu tố

Thiết lập cấu hình danh tính đám mây (chỉ dành cho đám mây, kết hợp với PHS, kết hợp với PTA, hoặc liên kết)

Kết nối với Chuyên gia bảo mật Zero Trust của chúng tôi

Trò chuyện với chúng tôi

Dịch vụ phân phối Bảo mật Microsoft Zero Trust của Cloud4C

Để nâng cao vị thế bảo mật của tổ chức, không đơn thuần chỉ triển khai chiến lược Zero Trust. Với tư cách là Đối tác Vàng hàng đầu của Microsoft, Cloud4C được sinh ra để cung cấp giải pháp bảo mật Zero Trust ưu việt cho cả môi trường tại chỗ và đám mây của Microsoft.

Fast Response Time

Tốc độ ứng phó nhanh

Kết quả đột phá, tỷ suất hoàn vốn (ROI) an ninh mạng cao

Advanced 24/7 Cybersecurity Support

Nhận hỗ trợ 24x7 từ chuyên gia

Giải pháp bảo mật Zero Trust tân tiến dành cho không gian làm việc, khối lượng công việc và tài sản

Trusted Cybersecurity Partner

Có khả năng thay đổi quy mô, tăng trưởng an toàn

Đối tác Azure đáng tin cậy với năng lực chuyên môn về an ninh mạng đẳng cấp thế giới

Tại sao bạn nên lựa chọn Cloud4C để chuyển đổi năng lực an ninh mạng cho doanh nghiệp?

Leading Cloud Services Provider

Là nhà cung cấp dịch vụ quản lý đám mây đáng tin cậy và lớn nhất thế giới với định hướng tập trung vào ứng dụng, đồng thời cũng là một trong những công ty cung cấp dịch vụ an ninh mạng hàng đầu

Global Clients

Phục vụ hơn 400 doanh nghiệp, trong đó có hơn 60 tổ chức nằm trong danh sách Fortune 500 tại hơn 26 quốc gia khắp Châu Mỹ, Châu Âu, Trung Đông và Châu Á Thái Bình Dương trong hơn 12 năm qua

Cybersecurity Controls

40+ biện pháp kiểm soát bảo mật, 25+ Trung tâm Xuất sắc (CoE), 2000+ chuyên gia đám mây trên toàn cầu

Cybersecurity Frameworks

7 Khuôn khổ bảo mật theo chiến lược MITER ATT & CK, CIS Critical Security Controls và nhiều biện pháp khác

Cybersecurity Monitoring Program

Chương trình giám sát an ninh mạng toàn diện 24x7

Automated Security Solutions

Giải pháp dự báo, phát hiện và ứng phó mối đe dọa bảo mật tự động: Giải pháp phát hiện và phản hồi nâng cao (MDR)

Managed SOC Services

Trình độ chuyên môn toàn cầu về giải pháp và dịch vụ quản lý SOC (Trung tâm Điều hành An ninh mạng)

Cybersecurity Consulting and Assessment

Dịch vụ tư vấn, đánh giá an ninh mạng và báo cáo kiểm tra chuyên dụng.

Cybersecurity Incident and Response Team

Đội ngũ ứng phó sự cố an ninh mạng nâng cao (CSIRT) của Cloud4C.

Threat Intelligence Platforms

Hỗ trợ cung cấp thông tin tình báo mối đe dọa trên các nền tảng hàng đầu trong ngành như Microsoft, OSINT, STIX&TAXI, MISP,.v.v.

Threat Management Expertise

Thành thạo chuyên môn về quản lý mối đe dọa, đảm bảo an toàn cho các môi trường lớn và phức tạp, có kinh nghiệm sử dụng chức năng nâng cao của các công cụ hàng đầu trong ngành cũng như các công cụ bảo mật đám mây.

SIEM SOAR Solutions

Có bề dày kinh nghiệm trong việc triển khai và quản lý SIEM - giúp doanh nghiệp chủ động đánh giá lỗ hổng bảo mật và tự động hóa, tăng tốc quá trình ứng phó với sự cố

Bảo mật Zero Trust của Microsoft - Câu hỏi thường gặp

  • Bảo mật Zero Trust trong Azure là gì?

    -

    Bảo mật Zero Trust của Microsoft không phải là một sản phẩm và cũng không phải là một giải pháp. Phương pháp tiếp cận Zero Trust là một chiến lược do Microsoft phát triển để bảo vệ dữ liệu của khách hàng và doanh nghiệp. Bảo mật Zero Trust tuân theo phương pháp “không tin cậy bất kỳ ai, xác minh tất cả mọi người”, giúp bảo mật mọi phương diện của tài sản số dựa trên danh tính người dùng đã được xác thực độ tin cậy.

  • Ba nguyên tắc của Bảo mật Zero Trust Security là gì?

    -

    Bảo mật Zero Trust tuân theo ba nguyên tắc tin cậy chính dựa trên hướng dẫn của NIST, đó là xác minh liên tục và rõ ràng, quyền truy cập đặc quyền tối thiểu và giả định vi phạm. Điều này có nghĩa là luôn xác minh mọi yêu cầu truy cập từ người dùng, thu nhỏ phạm vi ảnh hưởng bằng cách chỉ cấp vừa đủ quyền truy cập cho người dùng và luôn chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống vi phạm để giảm thiểu tác động đến tổ chức cũng như hệ thống và cơ sở hạ tầng của tổ chức.

  • Zero Trust giúp ngăn chặn điều gì?

    -

    Mặc định theo nguyên tắc không tin cậy bất kỳ ai, Bảo mật Zero Trust giúp ngăn chặn mọi nỗ lực truy cập dữ liệu hoặc tài nguyên của doanh nghiệp từ bên trong hoặc bên ngoài thông qua quá trình xác minh liên tục. Do đó, Zero Trust giúp bảo vệ dữ liệu, ứng dụng, cơ sở hạ tầng CNTT, điểm cuối và hệ thống của tổ chức trước mọi tình huống vi phạm bảo mật.

  • Zero Trust quan trọng như thế nào trong môi trường ngày nay?

    -

    Bên cạnh việc tăng cường đáng kể vị thế bảo mật, Zero Trust giúp giảm thiểu đáng kể chi phí và độ phức tạp của hệ thống an ninh mạng cho doanh nghiệp và các nhà lãnh đạo CNTT thông qua việc triển khai một bộ nguyên tắc và phương pháp thực tiễn. Chiến lược Zero Trust của Microsoft hỗ trợ tính năng tự động hóa, điều phối và khả năng quan sát tổng thể, những tính năng vô cùng quan trọng trong bối cảnh mối đe dọa đang không ngừng phát triển trên môi trường đám mây ngày nay.

Củng cố giải pháp an ninh mạng cho doanh nghiệp cùng Cloud4C

Trò chuyện với chúng tôi